Đại Chúng số 116 - ngày 15 tháng 3 năm 2003

Thư tòa soạn

Thế giới & bình luận

Neu Cao Chinh Nghia

K

Hoa Ky Nhung Net Dac Trung

Chong Chu Nghia Cong San

Tu Lang Van Ho Den UNESCO

Dau Trang Giot Nang

Phan Thanh Gian

Van Hoa Va Van Minh

Ta Ao Tim

Tuc Goi Thiep To Tinh Yeu

Tet Nguyen Dan Viet Nam

Khoa học & Y khoa

Chuyen Huyen Bi

Chi Con Me Voi Anh

Vũ trụ & Con người

Ra Mat Sach CD Vu Hoi

Ngay Tet Va Con Ca Ro

Mon An Dac San Mien Nam

Trang thơ

Vai Net Ve Tho

Nhung Mua Xuan Qua

Lich Su Hon Non Bo

CHỐNG CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHƠNG PHẢI VÌ MẤT CHỖ ĐỨNG, MÀ VÌ CHỦ NGHĨA ĐĨ PHẢN TIẾN BỘ

Ý THỨC CHỐNG CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN (CNCS)

-Hồng Long.HDB

chủ nghĩa cộng sản xuất hiện trước lương tri lồi người như là một thách đố của một chủ thuyết cực kỳ tả khuynh nhằm xĩa bỏ mọi giá trị văn hĩa truyền thống bị gán cho là những cản trở của tiến trình xây dựng xã hội cộng sản. Lương tri lồi người đã thể hiện ở ý thức chống CNCS ngay từ khi lý thuyết CS cịn trong trứng nước và càng ngày càng tăng tiến. Chính ý thức đĩ đã đánh gục ý thức hệ CS ở Liên Xơ trước đây một thập niên.

CSVN đã và đang tìm cách triệt tiêu ý thức chống CNCS hoặc lèo lái ý thức chống CNCS đĩ trở thành cĩ lợi cho CS bằng cách tơ đậm những hình ảnh lịng căm thù cộng sản sục sơi như những vạc dầu khiến cho các đảng viên buộc phải cấu kết với nhau để bảo vệ đảng cho sự sống cịn của họ. Để hĩa giải độc chiêu đĩ, các phương thức chống cộng nên phải tiến hành khơn ngoan trong hướng làm thức tỉnh những lương tâm tố như tính chân thực, đức cơng bằng, và tinh thần bác ái trong lương tri nơi con người CS và làm cho họ hiểu rõ rằng nếu họ thành tâm hợp tác thì cuộc sống của họ sẽ được bảo đảm an tồn, và như vậy tầm tác dụng chống CNCS sẽ cao hơn là làm cho họ lo sợ cho mạng sống của họ và thân nhân bị trả thù. Cần phải làm cho người CS thấy rằng ý thức chống CNCS ngày một gia tăng và những mưu mơ đã và hiện cĩ của tập đồn CSVN nhằm triệt tiêu ý thức đĩ cũng sẽ chỉ là cơng dã tràng xe cát như đã xẩy ra ở Liên Xơ và Trung Quốc.

Những sự kiện đáng chú ý:

  1. Ngày 17-7-1918, mười một người trong gia đình hồng gia Nga đã bị hành quyết dã man tại thành phố Yekaterinburg.
  2. Ngày 16-7-1998, hàng ngàn dân chúng Nga tràn ra đường đứng im lặng chờ đĩn các quan tài của Nga Hồng Nicholas, Nga Hậu, hồng tử, và cơng chúa trở về cố hương với 21 phát đại bác nổ vang như nĩi lên nỗi uất ức nghẹn ngào của cả một dân tộc bị hơn 80 năm đàn áp đưới chế độ CS. Hơm đĩ, Tổng Thống Nga, Yelsin tuyên bố: "Sự thức bị bưng bít 80 năm qua, ngày mai sẽ được tiết lộ." Trong khi đĩ thì CSVN vẫn hàng năm ca ngợi cuộc Cách Mạng Nga, 24-10-1917, với khẩu hiệu: "Liên Xơ là thành trì của CM vơ sản, là chỗ dựa vững chắc cho các phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới."
  3. Cuộc CM vơ sản Nga này vào giai đoạn đầu đã giết tới 10 triệu người gồm phú, trung nơng, tư sản, trí thức, và quan chức Nga Hồng. Đến thời Stalin, con số người bị tàn sát lên tới 14 triệu. Từ 1925, Stalin ra lệnh tập thế hĩa nơng nghiệp: 25 triệu nơng trại tư bị cấm hoạt động; nơng và gia súc đều bị tập trung trong các nơng trường tập thể. Các cơ sở tư doanh bị dẹp bỏ; hệ thống gia đình bị phá vơ; con cái được huấn luyện phải tố cha mẹ; người dân phải rình rập lẫn nhau và báo cáo; cơng an mật vụ được cài vào mọi cơ sở để nghe ngĩng.
  4. Năm 1934, đại hội đảng lần thứ 14 gồm 1966 đại biểu thì 1108 người bị tống giam. Trung ương đảng năm 1934 gồm 139 ủy viên thì 98 ủy viên bị bắn bỏ với hơn một triệu đảng viên bị khai trừ.
  5. Năm 1956, Thủ Tướng Nikata Khrushchev lên án: "Stalin là kẻ thù của nhân dân." Năm 1961 xác của Stalin bị đưa ra khỏi Cơng Trường Đỏ đồng thời tên Stalin trên các đường phố, nhà máy và cơng viên bị xĩa bỏ. Thành phố Stalingrad đổi thành Volvograd. Khi Stalin chết, Tố Hữu làm bài thơ khĩc Stalin như ơng nội chết: "Thương cha, thương mẹ, thương chồng một; thương ơng mười."
  6. Năm 1949, đảng CS Trung Quốc chiếm trọn Hoa Lục. Mao Trạch Đơng cũng thực hiện những chính sách độc tài như Stalin: xĩa bỏ tư hữu; thiết lập nhân dân nơng xã với kế hoạch Bước Nhẩy Vọt. Để đàn áp các chống đối từ mọi phía, Mao đã khơng ngần ngại thủ tiêu những đồng chí từng cùng vào sinh ra tử và các nhà trí thức đầy tâm huyết. Hàng chục triệu sinh mạng vơ tội đã phải hy sinh cho một thiên đường cộng sản đầy bĩng ma của Mao.
  7. Năm 1945 CSVN nổi lên cướp chính quyền. Hồ Chí Minh đã thi hành đúng những gì đã được Liên Xơ và Trung Quốc huấn luyện. CSVN đã tiêu diệt hết các đãng phái và lãnh đạo các tơn giáo. Trong cuộc cải cách ruộng đất, cả gần nửa triệu người dân đủ từng lớp đã bị đấu tố chết.

Ý THỨC CHỐNG CNCS TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG NGA, THÁNG 10, 1917

Ý thức chống chủ nghĩa cộng sản đã hình thành ngay từ khi lý thuyết cộng sản manh nha trong bản Luận Cương (Manifesto) của Karl Marx (1818 - 1883) được phổ biến chiều hơm trước khi những cuộc nổi dậy tại Pháp, Ý, Đế Quốc AƠo, và Đức bùng ra mà sử ghi là Các Cuộc Cách Mạng 1848. Bản luận cương đĩ tĩm lược triết thuyết xã hội của Marx, và tại London, Marx thành lập và lãnh đạo Hội Thợ Thuyền Quốc Tế (Đệ Nhất Quốc Tế) năm 1864. Ngay từ thuở sơ khai đĩ, nhiều thức giả đã chống chủ nghĩa CS vì cho rằng đĩ là một lý thuyết mang tính khơng tưởng (Utopia) và phi nhân bản nghĩa là chỉ cĩ trong tưởng tượng và sử dụng những biện pháp trái nhân đạo, khi các lý thuyết gia CS mơ tới một xã hội khơng giai cấp, khơng bĩc lột, khơng nhà nước lãnh đạo, làm theo khả năng; hưởng theo nhu cầu, và chủ trương cứu cánh biện minh phương tiện.

Trong thực tế, vấn đề phân chia giai cấp là khơng thể khơng cĩ vì tổ chức xã hội lồi người là đa dạng và lồi người bản chất cũng đa dạng - nhiều giai cấp - mới cĩ thể hồn thành được những chức năng cơ bản của con người là; sống, làm việc, và tiến bộ. Vấn đề của lồi người khơng phải là xĩa bỏ giai cấp - một mối trật tự bắt buộc phải cĩ trong các cấu trúc hữu cơ - vấn đề là phải biết dùng đạo đức và luật lệ để khơng cĩ những cách biệt quá mức giữa các giai cấp. Về vấn đề bỏ bĩc lột, người cộng sản chủ trương hủy bỏ tư hữu thay bằng cơng hữu. Thực tế khi khơng cịn tư hữu, người vơ sản khơng cịn khả năng gì để tự che chở mà hồn tồn lệ thuộc vào kẻ nắm tư hữu là các cán bộ CS. Giải quyết vấn đề bĩc lột như thế là khơng cĩ biện chứng (logic). Việc xĩa bĩc lột cũng phải dựa trên hai cơ sở là đạo đức xã hội và cơ chế luật pháp: nâng cao trình độ văn hĩa, bảo đảm quyền tư hữu; bảo vệ các phúc lợi, và ngăn chặn độc quyền.

Vấn đề khơng nhà nước lãnh đạo cũng là? khơng tưởng vì con người vốn luơn luơn cần cĩ lãnh đạo để vươn lên, vì những người lãnh đạo thường là những người cĩ trí tuệ; mà trí tuệ là hiểu biết, là ánh sáng. Con người tiếp cận trí tuệ để khơn ngoan cũng như cây cỏ vướn lên tới ánh sáng để phát triển. Khơng ai cĩ thể hình dung được một xã hội mà con người khơng địi hỏi cĩ những trí tuệ hơn mình để noi theo. Hợp lý nhất là xã hội luơn luơn cần cĩ những lãnh đạo trí tuệ được mọi người tự do lựa chọn và cũng dành quyền bãi bỏ.

Đề xuất "làm theo khả năng, hưởng theo nhu cầu" dựa vào tiến trình máy mĩc hĩa cơng nghiệp cũng là một thứ bánh vẽ mà chỉ những người ngây thơ hoặc cĩ chứng "khơng tưởng" tin theo. Thực tế trong tổ chức của đảng CS thì đại đa số các lãnh đạo "làm thì vơ khả năng nhưng hưởng thì vượt nhu cầu."

Chủ trương "cứu cánh biện minh phương tiện" đã nĩi lên tính tàn ác của những tín đồ CS: họ khơng từ bất cứ một biện pháp giết người nào cho dù là dã man nhất cốt đạt được mục tiêu. Nhiều tên đồ tể CS tỏ ra khơng cịn một chút tính người trong những hành động tàn sát các nhân vật quốc gia một cách vơ cùng man rợ.

Chủ nghĩa CS và chế độ CS mang tính nghịch lý và phi nhân đạo như thế, tại sao đã cĩ nhiều người tin theo? Tại vì, vào thời kỳ đĩ, nhân loại đa số vốn cịn lạc hậu, nghèo khổ, nên rất nhiều người mơ tới một xã hội cơng bằng và no ấm. Ngay giới trí thức đầy lịng vị tha và sống sung túc hồi đĩ cũng mơ tới một triết lý giải quyết thỏa đáng trọn vẹn các vấn đề nhân sinh với một xã hội cơng bằng và bác ái cho cuộc sống cĩ ý nghĩa hơn. Đảng CS đã đánh trúng tâm lý đĩ bằng một mớ lý thuyết cịn viết dang dở của Marx. CS đã tung ra những khẩu hiệu hết sức lý tưởng nêu trên và quả đã thu hút, mê hoặc được hàng triệu khối ĩc và trái tim con người hằng tha thiết với mơ ước giải phĩng thân phận những con người cùng khổ. Những người cả tin theo chủ thuyết CS đã tận tình tạo nên những hịa quang sáng chĩi của những lãnh tụ CS, thèm khát dự phần trong ánh hào quang đĩ, và đã bất kể đến những ý kiến trái với giấc mơ quá đẹp của họ!

Hẳn nhiên cũng đã cĩ nhiều nhân vật kịch liệt bài bác chủ thuyết CS vì tính khơng tưởng và độc tơn của nĩ khi thuyết này mới đem ra thực hiện.

Ý THỨC CHỐNG CSCN SAU KHI CÁC CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (XHCN) HÌNH THÀNH

Như phần trên đầu cĩ trình bày: ý thức chống CNCS là một hàm số tiến, nghĩa là cùng với sự gia tăng cường độ biến đổi của các biến số đạo đức xã hội, tri thức khoa học, và chính trị kinh tế, CNCS sẽ phải đi vào giai đoạn tàn lụi khi cường độ gia tăng của các biến số đĩ đủ lớn như ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu vào cuối thập niên 1980.

Ở Liên Xơ, ngay khi nhà nước XHCN hình thành, nhiều lãnh tụ CS đã chống đối chính sách xây dựng XHCN của Stalin đề ra. Điển hình là Leon Trosky (1879-1940), sau CM Tháng 10 Nga, là Ủy Viên Ngoại Vụ; đến thời Stalin thì bị trục xuất (1929); lập ra "Đệ Tứ Quốc Tế" và chống Stalin qua cuốn Cuộc Cách Mạng Bị Phản Bội (The Revolution Betrayed, 1937); và cuối cùng bị ám sát tại Mexico City. Đồng thời là hàng trăm ngàn người đã bị tước đoạt quyền sống và đầy lên Tây Bá Lợi Á lao động khổ sai trong các hầm mỏ. Một số nhỏ may mắn thốt được ra ngoại quốc đã kể lại trong hồi ký những thảm cảnh địa ngục trần gian trong các trại tập trung ở Liên Xơ.

Chính sách của CS càng tàn nhẫn bao nhiêu thì ý thức chống Cộng càng bùng lên mạnh mẽ bấy nhiêu. Ý thức xoay chuyển và chống lại CNCS cổ điển đã hình thành ngay trong nội bộ CS khi Nikita Khrushchev (1894-1971) lên cầm quyền lãnh đạo đảng. Năm 1956, ơng tuyên bố từ bỏ chính sách Stalin (Stalinism), bỏ tơn sùng cá nhân, và chủ trương tiến gần với Tây Phương như là một dấu hiệu phá sản của ý thức hệ CS. Cho tới đầu thập niên 90 thì ý thức hệ CS đã hồn tồn bị xĩa bỏ và đảng CS đã giải thể. Tính ra đảng CS Liên Xơ đã sống được khoảng 73 năm. Chính những người CS đã ý thức được sự sai lầm của các thế hệ trước và đã can đảm nắm tay nhau tìm cách từ bỏ CSCN một cách khá ngoạn mục.

Ở Trung Quốc, chẳng bao lâu sau khi nhà nước XHCN hình thành, hầu hết các trí thức đã vỡ mộng trong đĩ cĩ bác sĩ Lý Chí Tuy (1919- ) đã từ bỏ cuộc sống vững vàng ở Úc và trở về TQ với một lịng yêu nước quá thiết tha đến nỗi chẳng cần cân nhắc tới tính những mâu thuẫn nội tại của chủ thuyết. Ong cũng như hàng triệu người dân thường đã gĩp phần tạo hào quang cho họ Mao - một con người đầy khát vọng, mưu chước và dã tâm, trong những nỗ lực đưa TQ lên vị trí lãnh đạo thế giới nhưng đều thất bại. Tất cả các cuộc thanh trừng đẫm máu nhằm củng cố quyền lực của ơng như phong trào Cách Mạng Văn Hĩa (5/66) do ơng vạch ra, giật dây, đưa người ta vào trịng, và cho những nhân vật thân tín như Giang Thanh (vợ) và Lâm Bưu mặc sức thi hành, cịn ơng thì lánh mặt; riêng Lâm Bưu vốn được coi là cánh tay mặt và kế vị Mao sau đĩ bị Mao giăng bẫy ghép vào tội phản bội, phải trốn đi (13/9/71), và tử thương trong một chuyến máy bay khơng đủ nhiên liệu!

Các cuộc chống đối trong và ngồi nội bộ vẫn càng ngày càng gia tăng. Các nhà kế hoạch chống Mao cĩ thể kể như Bá Y Bát (Chủ Nhiệm Ủ Ban Kinh Tế Nhà Nước), Lý Phục Xuân (Ủy Ban Kế Hoạch Nhà Nước) đã đưa ra những chỉ trích nhắm vào họ Mao trong kế hoạch Những Bước Nhẩy Vọt. Nhưng chỉ riêng cĩ Bành Đức Hồi (Quân Ủy Trung Ương/Bộ Trưởng Quốc Phịng) viết hẳn một lá thư thật dài (14/7/59) lời lẽ ơn hịa, sâu sắc, rất dung hịa được sự ủng hộ của Hồng Khắc Thành (chủ nhiệm Ban Thường Vụ), Chu Tiểu Châu (đệ nhất bí thư tỉnh Hồ Nam), và Trương Văn Tiến (thứ trưởng ngoại giao, vạch ra những sai, đúng trong quá trình thực hiện Bước Nhẩy Vọt và đã làm Mao mất ăn, mất ngủ. Tại Hội Nghị Lư Sơn, Bành và những người ủng hộ ơng đều bị gán tội danh là tư sản chống đảng (8/59). Các phĩ thủ tướng như Đàm Chấn Lâm và Lý Phụng Châu, cùng với các thống tướng Trần Ngọc, Diệp Kiếm Anh, Từ Chương Khiên, và Nhiếp Dung Trân đều lên tiếng đả kích Cuộc Cách Mạng Văn Hĩa do Mao đạo diễn. Thậm chí, phĩ thủ tướng Đàm Chấn Lâm đã viết tâm thư nĩi rằng ơng ân hận đã tham gia cách mạng, tham gia vào Hồng Quân, và càng đã khơng nên tham gia vào lực lượng của Mao tổ chức tại Thanh Cương Sơn hồi những năm 1930. Kết quả là hàng chục ngàn đảng viên bị hàng triệu vệ binh đỏ khắp tồn quốc đấu tố chết hay bị khai trừ trong đĩ cĩ Lưu Thiếu Kỳ, Điền Gia Anh (tự vẫn), Đặng Tiểu Bình, và Đào Chu.

Các cuộc chống đối ngày một gia tăng cùng với những sự thất bại trong Các Bước Nhẩy Vọt (1958) tiến hành thành lập các Nhà Nước Nơng Xã và Các Nhà Đúc Thép Sau Hè đã làm cho họ Mao thức tỉnh nên vào đầu thập niên 1970, Mao mở cửa đĩn Tây Phương và Henry Kissinger đã bí mật viếng thăm TQ vào năm 1971 và Tổng Thống Nixon năm 1972. Tuy nhiên Mao vẫn tiếp tục ca ngợi chính sách độc đốn của Stalin và tạo ra những phẫn nộ ghê gớm của quần chúng đối với những sai trái của các đảng viên khiến cho các đảng viên dù cĩ tư tưởng chống Mao cũng phải bảo vệ Mao và Đảng để tồn tại. Dựa vào sự tơn sùng của quần chúng, Mao tìm cách loại tất cả các nhân vật trí thức chống đối và những đảng viên ngang vai vế như Lưu Thiếu Kỳ, nhân vật số hai của TQ, Đặng Tiểu Bình và Lâm Bưu chỉ vì họ cĩ cái nhìn khác với cái nhìn của Mao, và đặc biệt là họ phủ nhân sự tơn sùng cá nhân khi họ Đặng tuyên bố rằng hiến pháp mới sẽ khơng cĩ câu "lấy tư tưởng Mao Chủ Tịch là kim chỉ nam cho ý thức hệ."

Đối với trí thức, Mao khơng bao giờ đặt tin tưởng vào lịng trung thành của ho. Vì cả tin vào lời kêu gọi phê bình sửa sai của Đảng qua phong trào "Trăm Hoa Đua Nở, Trăm Ý Đấu Tranh", nhà văn Hồ Phương năm 1955 đã bị tống giam. Qua phong trào này, người ta thấy niềm khát khao của mọi giới về một nền dân chủ thực sự đã bùng nổ lớn: những lỗi lầm của đảng bị chỉ trích mỗi lúc một gay gắt và đã tiến tới cực điểm là xốy vào vai trị lãnh đạo của đảng và tồn bộ tư cách pháp lý của đảng bị đưa ra phân tích. Ý quần chúng cho rằng đảng CS khơng cĩ thể độc quyền lãnh đạo quốc gia và quyền hành phải được chia xẻ cho các giới khác. Cuộc thanh trừng đã diễn ra trong Cuộc Cách Mạng Văn Hĩa đã giết trên dưới 30 triệu người chỉ với mục tiêu là Mao tồn tại với quyền lãnh đạo và thực hiện những bước tiến nhẩy vọt đưa TQ lên vị trí hàng đầu thế giới và mở ra cuộc cách mạng vơ sản tồn cầu.

Ở Việt Nam, ngay sau khi nắm được chính quyền năm 1945, đảng CS đã mở chiến dịch thủ tiêu các nhân vật chính trị, tơn giáo, đảng phái như Tạ Thu Thâu, Lãnh Tụ Đệ Tứ Quốc Tế; Đức Huỳnh Phú Sổ, Giáo Chủ Hịa Hảo; chỉ trừ một số nhân vật cần giữ lại để làm bình phong như Hồng Đế Bảo Đại, Cụ Nguyễn Hải Thần, Ơng Ngơ Đình Diệm, Nhất Linh, v.v., nhưng sau khi chính quyền đã vững rồi thì CS làm lơ cho những nhân vật đĩ tự trốn đi.

Cuối năm 1946, trước và sau khi nổ súng để tiến hành cuộc chiến chống Pháp, CSVN đã thẳng tay tiêu diệt tất cả các đảng phái quốc gia. Đảng viên Quốc Dân Đảng bị tàn sát ở Vĩnh Yên; Đại Việt bị vây ở Lạng Sơn và các lãnh tụ Đại Việt như Trương Tử Anh bị tra tấn và thủ tiêu; Đại Việt Duy Dân của Lý Đơng A chiến đấu ở đồi Nga My, Ninh Bình và hơn 400 đảng viên bị hy sinh. Cĩ tin tung ra là Lý Đơng A đã chết trong trận ở Nga My. Cĩ tin ơng vẫn cịn sống và cĩ tập thơ được truyền ra hải ngoại, mang tên là Hoa Địa Ngục nguyên là của Lý Đơng A chứ khơng phải là của Nguyễn Chí Thiện. Giáo Sư Thạc Sĩ Y Khoa Trần Ngọc Ninh đã viết tại Hoa Kỳ, 6/1992, trong Khảo Phê Văn Học dài 30 trang bằng một giọng văn trí thức cĩ mổ xẻ tỉ mỹ và dẫn chứng đầy đủ để chứng minh rằng người đã liều chết đem tập thơ vốn chưa cĩ tựa đề vào tịa đại sứ Anh ở Hà Nội khơng phải là Nguyễn Chí Thiện. Và, G.S. kết luận: "Nhưng tập thơ chủ yếu là một tuyên ngơn và là một mật lệnh. Tuyên ngơn trước kẻ thù. Mật lệnh cho các đồng chí." (tr. 11).

Nhiều người khác phân tích đã đưa ra nhiều điểm để chứng tỏ rằng Nguyễn Chí Thiện khơng phải là tác giả Hoa Địa ngục: (1) khơng cĩ một tù cải tạo nào viết lách chống đối mà khơng bị đánh chết hoặc tử hình; (2) lứa tuổi sinh năm 1939 thì trình độ Pháp Ngữ khơng đủ để viết lá thư ghi trong thi tập; (3) lập trường chống CS của NCT khi sang tới HK khơng phù hợp với tinh thần tập thơ; (4) tập thơ xuất bản sau này của NCT khác với bút pháp trong tập thơ Hoa Địa Ngục.

Cĩ người cịn cho biết đã tìm ra tên của Lý Đơng A mật ghi ngay trong tập thơ Hoa Địa Ngục, trong bài thơ dài nhất (gần 500 câu), quan trọng nhất, và cũng là bài mở đầu cĩ tên là"Đồng Lầy" bằng cách phân tích từ Đồng Lầy và thấy từ này gồm các mẫu tự của ba chữ Lý Đơng A ghép lại: đem chữ Lầy ra trước; lấy đi chữ A thì cịn là Ly; đem A trở lại sau thì thấy là Ly Đong A!

Sau 1954, khi đã chiếm được nửa nước, CSVN củng cố lại hàng ngũ các cấp để loại trừ các phần tử cĩ tinh thần chống đối. Rập khuơn như Trung Quốc đã làm, CSVN đưa ra phong trào Trăm Hoa Đua Nở, cho phép các cán bộ tự do phê bình đảng. Luật Sư Nguyễn Mạnh Tường đã mạnh dạn lên tiếng chỉ trích đảng. Ơng đã bị khai trừ và bỏ đĩi rất thảm thương. Nhĩm Nhân Văn Giai Phẩm qui tụ những nhà văn cĩ tài, lãnh đạo bởi Nhà Văn Phan Khơi, đã viết những bài đả kích đảng và đã bị nhà nước CS vùi dập, bỏ tù. Tuy vậy ý thức chống chủ nghĩa CS vẫn tiếp tục và trong dân chúng hàng trăm câu vè, câu chuyện tiếu lâm đã nhanh chĩng lan truyền khơng làm sao dập tắt được.

Sau 75, CSVN đã hồn tồn làm chủ cả Nam lẫn Bắc, những người dân cả hai miền Nam và Bắc và thế giới trước đây cịn nghi hoặc và ủng hộ CSVN đã hồn tồn thất vọng trước những chính sách của nhà nước CS đưa ra đã chỉ dẫn đến sự kiệt quệ các tài nguyên, tạo tham nhũng, và nghèo đĩi. Nhiều đảng viên kỳ cựu như Nguyễn Hộ, Trần Độ, Dương Thu Hương, v.v. đã lên tiếng chỉ trích Đảng; các cuộc nổi dậy của nơng dân Thái Bình, của cơng giáo, Phật Giáo, và các nhà đấu tranh cho nhân quyền, cho dân chủ đều đã bị đàn áp thẳng tay; trùm mafia Năm Cam từng được bao che đã tạm phải bị truy tố như để tránh bị quốc tế ghép vào trục quỉ khủng bố.

Tĩm lại, tồn thể các tầng lớp nhân dân đều ơm trong lịng mối ốn hận chế độ. Đảng đã sử dụng mọi biện pháp để dập tắt mọi âm mưu lật đổ chính quyền và sử dụng những mĩn tiền khổng lồ vào các hoạt động văn hĩa vận nhằm tiêu diệt ý thức chống Cộng và họ hy vọng đảng CS sẽ tồn tại mãi một khi ý thức chống Cộng đã mai một đi trong tâm trí mọi người.

CHIẾN DỊCH TIÊU TRỪ Ý THỨC CHỐNG CỘNG CỦA CS VIỆT NAM

Để tẩy não con người, CSVN đã tung ra hàng loạt những chiến dịch qui mơ, sâu rộng trong và ngồi nước cố gắng tái tạo những ấn tượng tốt về con người CS và tiếp tục bơi nhọ hình ảnh đẹp của những người QG chống cộng.

Về chính trị, CSVN bỏ những luận điệu chống Mỹ và thĩa mạ Việt kiều. Mặt khác họ tìm sự che chở của Trung Quốc bằng cách nhượng bộ quyền khai thác lãnh hải và di chuyển mốc biên giới mà Hồ Chí Minh đã ký cam kết để được viện trợ tiến hành Cuộc Chiến Đơng Dương, để vĩnh viễn buộc các đảng viên phải đi vào quĩ đạo của TQ. Họ dàn dựng ra các mặt trận, đồn thể này nọ nhằm (1) thu hút các phần tử chống chế độ để cho ăn bánh vẽ và khống chế; (2) moi hầu bao của những người qua các cuộc quyên gĩp; (3) đánh bĩng tên tuổi cho một số cị mồi đủ loại để sử dụng khi tình thế bắt buộc phải cĩ sự thay đổi.

Về văn hĩa và tư tưởng, họ vẫn duy trì những tài liệu giáo khoa ca ngợi những thành tích kháng chiến chống Pháp như là của riêng họ và ngược lại lên án những người quốc gia là bán nước khi liên kết với Pháp và Hoa Kỳ. Họ kiểm duyệt những sách báo và tin liệu trao đổi qua mạng lưới thơng tin điện tử, nhưng ngược lại đã cho triển lãm, phát hành sách báo, phim ảnh, băng hình tuyên truyền rằng xã hội chủ nghĩa là ưu việt và chỉ cĩ người cộng sản mới là những người yêu nước chân chính. Đặc biệt là ở quốc ngoại, CSVN cho các cán bộ chỉ đạo khống chế các hoạt động chống Cộng bằng cách gài người, mua chuộc những phần tử quốc gia, tìm cách len lỏi vào tất các các hội đồn để lũng đo?n quyền hành. Sau đây là một số mục tiêu chính nằm trong chiến dịch tiêu trừ ý thức chống Cộng mà CSVN đã và đang thực hiện:

Bỏ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ: CS cho rỉ tai tuyên truyền rằng chế độ Việt Nam Cộng hịa khơng cịn tồn tại và lá cờ đĩ khơng cịn được Liên Hiệp Quốc cơng nhận. Một số trường học ở Hoa Kỳ đã bị cộng đồng Việt phản đối và đã dẹp cờ Việt Cộng xuống thay bằng cờ Vàng Ba Sọc Đỏ. Các em học sinh cũng đã được cha mẹ, anh, chị, chỉ dẫn rõ ràng rằng lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ đã từng là linh hồn của tổ quốc Việt Nam khơng Cộng Sản và gia đình các em lánh nạn cộng sản đều cĩ trách nhiệm bảo vệ lá cờ đĩ.

Hịa Hợp Hịa Giải: Một số ý kiến bầy tỏ lập trường hịa giải với CSVN nhưng đã bị đa số các tổ chức và đồng bào khơng tán thành, giản dị là nếu CS muốn hịa hợp sao cịn bắt giam những người bất đồng chính kiến? Sao khơng tạ lỗi vì đã đối xư Ư tàn nhẫn với quân cán chính VNCH? Sao khơng bỏ Điều 4 Hiến Pháp xác định tính cách độc đảng? Trong lịch sử đấu tranh chống CS, nhiều nhà đấu tranh đã bị lừa dối rồi. Khơng thể để CS lừa dối mãi. Trên thực tế CS và QG như lửa với nước: khơng thể hịa hợp được. Chừng nào cịn CS cầm quyền thì chừng đĩ cịn cĩ chống đối. Tuy nhiên cũng cần phải cĩ mưu lược khơn ngoan trong các hình thức chống đối mới đạt được kết quả mong muốn, chẳng hạn, phải làm sao thu hút được cảm tình của quần chúng của các quốc gia trên thế giới; làm sao cho những người hiện trong hàng ngũ CS hiểu rằng họ sẽ khơng bị trả thù khi trở về với chính nghĩa quốc gia; và vơ hiệu hĩa những mánh lới của CS nhằm chia rẽ người quốc gia bằng cách tránh những trị phê phán nhau một cách tiêu cực.

Văn Hĩa Vận: CS cho in các sách báo, băng hình, phim truyện và cho các nghệ sĩ xuất ngoại nhằm mua chuộc giới trẻ, tạo cho giới trẻ một cái nhìn đối với VN khác với cái nhìn của thế hệ cha, chú. Vào những ngày kỷ niệm của CS, họ cho cị mồi tổ chức ăn uống, ca nhạc để đánh lạc hướng quần chúng. Vào những dịp hội hè, họ mua chuộc để những khuơn mặt thiên cộng xuất hiện. Họ lập hội này nọ để lèo lái các hoạt động văn học và nghệ thuật.

Tuy nhiên, người Việt nĩi chung đã cĩ quá nhiều kinh nghiệm đối với những trị như chụp mũ, bơi nhọ, nĩi xấu, mĩc, thọc, và mua chuộc do các phần tử tay sai của CS tung ra trong những năm qua, nên họ đã cĩ những nhận định vững vàng, khơng cịn chao đảo nữa. Đặc biệt thế hệ trẻ VN ở ngoại quốc đa số khơng ngây thơ như CS tưởng. Dù cịn ít tuổi nhưng họ đã cĩ những suy tư khác vững chắc qua những ý niệm tự do, dân chủ, bình đẳng, và cơng bằng xã hội mà nhà trường và thực tiễn đã cung cấp cho họ. Họ cĩ thể đi coi, đi nghe để cĩ thêm tin liệu sống và đã khơng mảy may tỏ ra cĩ một chút tin tưởng nào đối với những lời tuyên truyền của CSViệt Nam. Đối với họ từ CS đồng nghĩa với xạo hay cuội đã trở thành phổ biến.

Mặc dầu đã cĩ rất nhiều mưu mơ thâm độc rút ra từ những kinh nghiệm của CS Trung - Xơ và dư thừa tiền bạc để lũng đoạn, CSVN trước sau vẫn thất bại trong toan tính triệt tiêu ý thức chống CNCS. Tại sao? - Bởi vì ý thức chống Cộng là một hàm số mũ đồng biến và bản chất của ý thức đĩ là các yếu tố đạo đức xã hội; kiến thức khoa học; và chính trị kinh tế là những biến số tăng. Ba yếu tố này khơng tương hợp được với bất cứ một mệnh đề nào như "đỉnh cao trí tuệ", hay "ưu việt", như CNCS đã tự gán cho họ những mệnh đề đĩ. Sau đây là hai quá trình chính diễn ra của hàm số đĩ.

Ý THỨC CHỐNG CỘNG

của THẾ HỆ CŨ

Thế hệ cũ tỏ thái độ chống CNCS vì họ là những người trực tiếp chịu sự khủng bố và kìm kẹp của chính quyền CS và họ khơng chấp nhận tính phi đạo đức, nghi kỵ trí thức, và độc quyền chính trị & kinh tế của chủ nghia CS. Những người lãnh đạo CS với chủ trương đã vạch ra: triệt để tiêu diệt những mần mống chống đối CNCS gồm những thành phần mà họ đã liệt kê: đảng phái, tơn giáo, trí, phú, địa, hào. Rất nhiều nhân vật quốc gia tài đức đã bị CS sát hại chỉ để CS chiếm địa vị độc tơn trong chính quyền. Họ là những nhà tu hành đức độ, những trí thức tài giỏi, những thương gia mẫn cán, những thành viên trung thành hay cảm tình viên đắc lực của các đảng chống thực dân Pháp; họ là những điền chủ nhân từ, những chức sắc trong làng xĩm được tơn kính; họ đã từng hợp tác tích cực với Việt Minh Cộng Sản trong gia đoạn chống Pháp, nhưng rồi lần lượt tất cả đều bị triệt hạ trong chủ trương ỏrăn đe" và "giết lầm cịn hơn tha lầm". Sự kiện này đã dẫn đến sự kiệt quệ chất xám (trí htức) khiến đất nước khơng thể thốt ra khỏi tình trạng chậm tiến. Gần một triệu người Bắc di cư vào Nam sau 1954 và hơn hai triệu người di tản ra ngoại quốc sau 1975 đã nĩi lên sự bất mãn và ghê tởm chế độ CS. Đại đa số những người ở lại phải câm lặng chịu đựng để được yên sống. Nỗi uất ức, căm hờn đối với chính sách bạo tàn chưa từng cĩ trong lịch sử lồi người đã đi vào tim gan, xương tủy, nên ý thức chống Cộng của thế hệ hệ cũ đã làm cho những người thuộc thế hệ cũ ngồi với nhau trong chốc lát là đã muốn trao đổi với nhau những chuyện chính trị trong đĩ cĩ chuyện chống Cộng. Khơng phải họ là những người chống Cộng quá khích mà chỉ vì họ đã quá uất ức đối với những thủ đoạn dã man và lừa đảo của tập đồn lãnh đạo CS. Tất cả đều trơng mong cĩ một biến chuyển giải trừ được tai ách CS cho đồng bào được thở hút khơng khí tự do. Người miền Bắc sau 1954 đã cho biết họ vẫn âm thầm trơng ngĩng người miền Nam tiến ra Bắc để diệt CS. Sư sụp đổ Nam VN sau 75 đã khiến cho hàng triệu người não nề tuyệt vọng. Ngày nay thì người Việt trong nước lại đặt hy vọng vào những người Việt di tản. CSVN thừa hiểu tâm trạng đĩ, và họ đã và đang tìm mọi cách để tiêu diệt ý thức chống CS đĩ.

Ý THỨC CHỐNG CNCS

của THẾ HỆ MỚI

Thế hệ mới ở đây là thế hệ của những thanh niên sinh sau 1975, và hơm nay họ ở vào lứa tuổi trên dưới 25. Họ khơng cĩ một ý niệm gì sống động đối với chế độ và con người CS. Phần đơng các cha mẹ, anh chị em, đã ít nhiều kể cho họ về chính sách độc tài và thối nát của chế độ CS. Bản thân họ cũng tự tìm hiểu qua sách báo, hay qua bè bạn, hoặc qua những chuyến về thăm quê hương. Tuy những thanh niên này phần lớn lo học và ít quan tâm đến chính trị, nhưng tư duy chính trị của họ đã dần dần khai mở thêm trước những sự kiện xẩy ra kích động tới lương tri và trí tuệ như những chính sách diệt chủng, khống chế các dân tộc ít người, đàn áp tơn giáo, bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến, và gieo rắc khủng bố tồn cầu, v.v., nên họ đã trở nên thích tìm hiểu những tin liệu chính trị qua internet, báo chí, và những buổi diễn thuyết để tránh tình trạng tư duy lạc hậu. Trong bối cảnh của thế giới chính trị hiện nay, họ khơng thấy một chút hữu lý nào trong vai trị độc tơn của đảng CS dẫn đến một hệ thống lãnh chúa địa phương quyền lực vơ hạn. Càng ngày người ta thấy càng cĩ nhiều thanh niên trí thức tham gia hoạt động chính trị theo hướng của chính họ trong các nỗ lực bảo vệ nhân quyền của các tổ chức nhất là các tổ chức của Liên Hiệp Quốc. Họ đã rút ra được những chân lý của thời đại đối với xã hội CS: chủ nghĩa CS là lỗi thời; chính những phần tử cộng sản kỳ cựu cũng đã muốn thay đổi tư duy; chế độ CS khơng cĩ dân chủ, tự do thực sự; khơng thể cĩ những hợp tác tin cậy và an tồn với người CS; và CS khơng từ bỏ bất cứ phương tiện nào để nhuộm đỏ tồn cầu và vì lợi ích của riêng Đảng CS.

KẾT QUẢ CỦA Ý THỨC CHỐNG CỘNG

Ý thức chống CNCS chỉ chấm dứt khi chế độ CS bị xĩa bỏ như ở Liên Xơ và các nước Đơng Âu thập niên cuối của thế kỷ 20. Trên thế giới chỉ cịn bốn nước cịn cố bám vào CNCS: Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Hàn, và Cuba vì lo sợ cho sự sống chết của họ hơn là vì lý tưởng. Ý thức chống CNCS của người dân Tây Tạng, Cuba, Hàn quốc, và Việt Nam vẫn tiếp tục bùng cháy ngày một lan rộng, và được nhiều nước cổ võ. Đĩ chính là lương tâm của thời đại.

Nhiều cuộc thăm dị cho biết thế hệ trẻ Việt Nam đều thương yêu quê hương tuy phần đơng họ sinh đẻ ở ngoại quốc. Đĩ là tiếng gọi của Cội Nguồn trong tâm hồn mọi dân tộc. Nhưng hình ảnh những miền quê tàn tạ khơng trường, thiếu nhà thương, lại đầy những cường hào, ác bá tân thời; song song với cuộc sống chen chúc, xơ bồ, thiếu vệ sinh và an tồn của các thành phố, và đặc biệt là hình ảnh những người dân tỏ ra sợ hãi chính quyền như bà già sợ cọp dữ, đã làm cho những chuyến về thăm quê cha, đất mẹ đã trở thành những ám ảnh buồn nơn và càng làm cho tâm não của giới trẻ trở thành cương định chán ghét chế độ CS

Cũng cần để ý rằng, ý thức chống Cộng hơm nay của giới trẻ chủ yếu khơng phải là do các thế hệ trước truyền lại. Thực tế cho thấy tuy cĩ nhiều thanh niên khơng mấy hưởng ứng lối chống Cộng ồn ào của cha chú, nhưng họ cĩ những suy nghĩ tích cực riêng của họ phát xuất từ những sự kiện thực tế diễn ra trên các nước khác và trong đất nước. Họ hiểu rõ rằng rằng chế độ CS khơng thể làm cho đất nước phát triển vì nhiều những nguyên động lực cơ bản như ý thức hệ phản tiến hĩa, tư hữu bị tứơc đoạt, tư bản bị đãng chiếm hữu; giới trí thức khơng cĩ mơi trường hoạt động; dân chúng khơng hợp tác trong hầu hết các hoạt động của nhà nước; hàng xuất khẩu thiếu phẩm chất và thiếu thị trường tiêu thụ; và họ cũng nhận ra cái gì thực sự giúp cho thế giới khơng bị nạn độc tơn chủng tộc, nhuộm đỏ, hay kỳ thị tơn giáo. Đĩ chính là những nỗ lực phát huy lý tưởng tự do, tinh thần dân chủ, và nhân quyền nhằm tiêu diệt mọi hình thức chuyên quyền độc đốn nĩ vốn ngự trị trong bản tính ác của những con người quỉ ám. Tuổi trẻ đang cần cĩ những buổi họp mặt được tổ chức thường xuyên để họ nghe các thức giả nĩi chuyện và trao đổi kinh nghiệm.

Tĩm lại, nên nhớ rằng Cuộc Chiến VN chấm dứt vì Hoa Kỳ đã sai một nước cờ trong chính sách giúp Việt Nam Cộng Hịa; Hoa Kỳ rút lui cĩ điều kiện chứ khơng hề thua trận; Quân Lực VNCH thực sự đã khơng đầu hàng, chỉ buơng súng vì tình thế ép buộc; CSHN được hưởng trọn Nam VN nhưng khơng được tàn sát quân, cán chính VNCH. ý thức chống cộng sẽ tồn tại cho đến khi các chế độ CS sụp đổ. Các thế hệ sẽ nối tiếp nhau trong ý thức đĩ như những mắt xích xiết chặt và giật đổ các bức tường xã hội chủ nghĩa xuống như đã giật đổ bức tường ơ nhục Berlin phân chia Đơng và Tây Đức trước đây vậy. Cần bình tĩnh tin tưởng vào lương tri của con người, vào lương tâm của thời đại, và kiên nhẫn trong Cuộc Chiến Mới của Hoa Kỳ nhằm quyết định chiến thắng cuối cùng giữa chính và tà, giữa thiện và ác để thế giới cĩ thể thực sự bước vào kỷ nguyên thanh bình và thịnh vượng chung tồn cầu trên căn bản đa nguyên và đa văn hĩa.

*

AZ 8/28/02

 

 

Copyright (c) DaiChung News Media 2002