Đại Chúng số 116 - ngày 15 tháng 3 năm 2003

Thư tòa soạn

Thế giới & bình luận

Neu Cao Chinh Nghia

K

Hoa Ky Nhung Net Dac Trung

Chong Chu Nghia Cong San

Tu Lang Van Ho Den UNESCO

Dau Trang Giot Nang

Phan Thanh Gian

Van Hoa Va Van Minh

Ta Ao Tim

Tuc Goi Thiep To Tinh Yeu

Tet Nguyen Dan Viet Nam

Khoa học & Y khoa

Chuyen Huyen Bi

Chi Con Me Voi Anh

Vũ trụ & Con người

Ra Mat Sach CD Vu Hoi

Ngay Tet Va Con Ca Ro

Mon An Dac San Mien Nam

Trang thơ

Vai Net Ve Tho

Nhung Mua Xuan Qua

Lich Su Hon Non Bo

Hoa Kỳ - Những Nét Đặc Trưng

Tồn Cảnh Nước Mỹ

Nước Mỹ quá rộng lớn và đa đạng như thế, cho nên khĩ mà giải thích bằng lời tĩm tắt ngắn gọn để hiểu được một vài nét khác biệt của đất nước này, chúng ta hãy chia nĩ ra thành sáu khu vực. Mỗi khu vực đều cĩ đặc thù riêng so với những khu vực khác về mặt kinh tế, địa lý và trong chừng mực nào đĩ về văn hĩa. Hãy nhìn vào vùng Ðơng Bắc của bản đồ, ở đĩ New York là thành phố rộng lớn nhất. Quần đảo Mahattan là trung tâm của thành phố New York, đã được mua lại từ những thổ dân da đỏ bằng những đồ trang sức rẻ tiền trị giá là 24 dollars. Giờ đây nĩ là trung tâm tài chính của nước Mỹ.

New York từng là cảng tiếp nhận hầu hết dân nhập cư khi cập bến vào đây, ở đây họ sẽ trơng thấy tượng Nữ thần Tự do sừng sững giơ cao ngọn đuốc tự do. Cĩ ba cảng biển chính khác nhau ở vùng Ðơng Bắc. Cũng như New York, tất cả đều là những trung tâm tài chính, thương mại và cơng nghiệp lớn.

Về phía Bắc, Cảng Boston là nơi từ đây những người dân, những tàu săn cá voi và những con tàu Yankee Clipper nhổ neo đến các vùng biển Trung Quốc. Ðĩ là một trong những nơi định cư đầu tiên, một trong những thành phố chính và cũng là trung tâm của các bang New England. Philadelphia nơi bản Tuyên ngơn Ðộc lập và Hiến pháp được soạn thảo, phê chuẩn và cũng là quê hương của Benjamin Franklin, một chính khách và một nhà khoa học. Baltimore là một trung tâm thương mại, cơng nghiệp và cũng là một cảng biển quan trọng.

Từ Boston đến Washington D.C. là 719 km. Dọc theo dải bờ biển hẹp này, hơn 20% dân số nước Mỹ sống trên một vùng chưa bằng 2% diện tích cả nước. Washington D. C, ở cuối phía Nam của một loạt các thành phố, là nơi ít phát triển về cơng nghiệp và khơng cĩ các tịa nhà chọc trời. Ðiện Capitol, Nhà Trắng, Ðài tưởng niệm Washington , đài tưởng niệm Lincoln và Jefferson là những điểm nổi bật chính. Hãy nhìn, vùng đất dọc theo sơng Hudson từ thành phố New York đến một miền quê xinh đẹp với những ngọn đồi nhấp nhơ và những trang trại uốn quanh ở phía đầu của Hồ Erie đến Detroit, cách New York 1000 km về phía Tây Bắc. Detroit là nơi ra đời của cơng nghệ sản xuất xe hơi hàng loạt và ngày nay là cơ quan đầu não của các hãng xe hơi của cả nước.

Tiếp đến là Chicago, thành phố lớn thứ hai ở Mỹ, trải dài 47 km quanh bờ hồ Michigan về phía Tây Nam, đĩ là trung tâm về đường sắt, trung tâm tàu thuyền. Hồ lớn nổi tiếng về chuồng nhốt gia súc và các loại nhà cao chứa thĩc lúa. Khơng xa lắm là những thành phố chế tạo thép đồ sộ. Chicago phục vụ cho miền Trung Tây nhưng nĩ lại thuộc về khu vực Ðơng Bắc, vì nĩ là một phần trong mạng lưới các trung tâm tàu thuyền và cơng nghiệp ở phía Bấc. Ðơng Bắc là vùng cơng nghiệp chính của nước Mỹ.

Vùng thảo nguyên dốc thoai thoải của Vùng Lịng chảo trung tâm đã cĩ thời là biên giới cho những ai muốn vượt qua dãy núi Appalachian. Ở Illinois, những người tiên phong này đã tiến đến cuối những cánh đồng phía Ðong rộng lớn. Trước mặt họ là những cánh đồng phì nhiêu, đất đai màu mỡ và những mùa hè nĩng nực cộng với lượng mưa đầy đủ, là giấc mơ của người nơng dân. Ở đĩ là các bang Ohio, lndiana, Illinois, lowa và Nebraska được biết đến với tên gọi là Vành Ðai Ngơ (The Corn Belt). Xa hơn về phía Bắc, ở Wisconsin và Minnesota, khí hậu trở nên mát mẻ và ầm ướt hơn. Ở đĩ. nơng trại sản xuất sữa và bơ phát triển thịnh vượng.

Một nơng dân ở Vành Ðai Ngơ sẽ bảo với bạn rằng anh ta cĩ thể nghe được tiếng cây ngơ lớn dậy. Cĩ thể bạn sẽ cười, nhưng thật ra điều đĩ là đúng. Vào một buổi tối giữa mùa hè nĩng nực, cĩ tiếng xào xạc nào đĩ ở cánh đồng ngơ. Ði là tiếng cây ngơ đang lớn lên, chúng phát triển vào khoảng 5 cm mỗi đêm. Vì thế khơng lạ gì cứ ba gia đình nơng dân ở Mỹ thì đã cĩ hai gia đình trồng ngơ. Hơn 3/4 số ngơ được sản xuất để làm thức ăn cho trâu bị, gia cầm và lợn, đồng thời cũng được dùng làm lương thực điển hình một nơng trại ở Vùng Lịng chảo trung tâm, một nơng dân sở hữu 87 hecta và chỉ trồng trọt một vụ mùa chính. Ơng ta cũng cĩ một đàn gia súc lớn. Ơng ta tự mình làm các cơng việc như trồng trọt, canh tác, bĩn phân, xịt thuốc trừ sâu rầy và thu hoạch mùa màng. Những tay thợ được thuê mướn duy nhất của ơng ta là máy mĩc.

Springfield, ở trung tâm của bang lllinois là nơi mà Abraham Lincoln đã đến khi cịn là một chàng trai trẻ để học luật, bắt đầu bước chân vào chính trị và sau cịn được đắc cử trở thành Tổng thống thứ l6. Bây giờ hãy nhìn về phía sau xuyên qua dãy núi Applachian ở phía Nam từ Washington D. C đến vùng đơng Nam ở bang Virginia, Richmond là thủ đơ của phe liên bang miền Nam trong suốt thời kỳ nội chiến và Monticello gần Charlottsville, là quê hương của Thomas Jefferson,tác giả chính của bản Tuyên ngơn độc lập và là Tổng thống thứ ba của nước Mỹ.

Từ Virginia đến Texas nơi cây bơng vải đã một thời ngự trị. Nhưng, những đồn điền trồng bơng lớn lại phụ thuộc vào sức lao động của các nơ lệ và việc trồng bơng đã làm cạn kiệt màu mỡ đất. Nơng nghiệp đơn vụ cộng với sự tàn phá kinh khủng của cuộc nội chiến đã để lại miền Ðong Nam một vùng đất nghèo nàn nhất trên đất nước. Giờ đây nĩ đang thay đổi nhanh chĩng. Những dịng sơng mênh mơng từng gây lũ lụt cho các khu vực rộng lớn đang được chế ngự bằng đê điều và đập.Việc sản xuất, các vụ mùa mới, cơ khí hĩa gia tăng, trồng rừng - tất cả đang làm thay đổi miền Ðong Nam.

Tách ra từ phần cịn lại của miền Ðơng Nam, Florida vươn dài ra trơng như ngĩn chân của một gã khổng lồ để khảo sát Ðại Tây Dương. Ở đây rau quả cận nhiệt đới mọc quanh năm và trên các bờ biển là Trung tâm khơng gian John F. Kennedy và bờ biển Miami, một nơi nghỉ mát nổi tiếng. Về phía Tây, trên vùng châu thổ rộng lớn của con sơng Mississippi dài 4000 km. là New Orleans, nơi mà những bao lơn bằng sắt rèn gợi cho ta nhớ đến những dân định cư người Pháp thuở ban đầu. Vào cuối thế kỷ 19, các nhạc sĩ da đen tại thị trấn này đã cho ra đời Nhạc Jazz, và đến ngày nay New Orleans là con sơng quan trọng và cảng biển quan trọng.

Ðại Bình nguyên (Great Meadow) là nơi mưa dã cạn hết, khoảng nửa chừng băng qua Texas và Oklahoma. Từ đây một đường tưởng tượng chạy từ phía Bắc xuống Nam hầu như xuyên qua giữa nước Mỹ. Nĩ được gọi là tuyến lượng mưa 50 cm. Nơng dân gọi là tuyến thảm họa vì những ai cố gắng làm nghề nơng ở phía Tây, nơi mà lượng mưa dưới 50 cm, phải chịu nhiều đau khổ vì những tàn phá của hạn hán.

Ðại Bình nguyên là một vùng đất khắc nghiệt. Cái nĩng vào mùa hè như thiêu như đốt, mùa Ðơng lạnh đến đĩng băng. Giĩ thổi mạnh điên cuồng chỉ cĩ một vài cánh rừng hay ngọn đồi mới cĩ thể ngăn nĩ lại, từ Montana ở biên giới Canada đến bằng Texas biên giới Mexico. Nước rất quý. Sự khan hiếm nước đã xua đuổi những người định cư đi đến các đồng bằng khác, đến nơi mà họ cĩ thể đến được Chỉ cĩ những người da đỏ ở Bắc Mỹ mới biết làm thế nào để tồn tại ở đây. Họ bắt ngựa hoang, đi xuống nơi họ đã trốn thốt những nhà thám hiểm Tây Ban Nha vào thế kỷ thứ 16, săn trâu để làm thức ăn, quần áo và dụng cụ.

Trước khi những thảo nguyên phía Ðơng, cĩ người đến định cư và những thung lũng ở bờ biển Thái Bình Dương cĩ đầy người, những nơng dân đã đến với đồng bằng. Trước họ là những người chăn gia súc, những người này đã để dành những đồng cỏ của trâu rừng trước kia cho gia súc họ.Nh?ng chàng chăn bị đã dồn đàn gia súc sừng dài hoang dã lại rồi lùa chúng về phía Bấc và phía Ðơng đem bán. Vào nửa sau của những năm 1800, những người da đỏ Bắc Mỹ, người chăn gia súc, chăn bị và nơng dân đã dành nhau để tranh giành đất. Ðĩ là những tháng ngày của miền Tây hoang sơ xa xưa. Cuối cùng, những người nơng dân đã giành được thắng lợi. Nhưng vào những năm 1930 đã cĩ một trận hạn hán. Những cơn giĩ dữ tợn đã thổi bay lớp đất bề mặt màu mỡ bàng ngang qua lục địa ở Boston và Washington D. C cách đĩ 3000 km, khơng khí ngập đầy bụi của đồng bằng. Người ta phải rời bỏ trang trại của mình." Ðại Bình nguyên"đã trở thành "Cái tơ bụi" (The Dust Bowl).

Ngày nay, cả nơng dân và người chăn gia súc đã trở lại. Những trang trại rất rộng lớn từ 200 hecta trở lên, nhưng chỉ cần một người làm việc. Ơng ta cĩ thể mướn một nhĩm người cùng một vài cái máy gặt đập khổng lồ vào mùa hè và chỉ thế thơi. Ơng ta là một nơng dân làm việc cĩ khoa học, người trồng trọt nhiều loại vụ mùa khác nhau để bảo vệ và làm màu mỡ thêm cho đất. Người quản lý trại chan nuơi súc vật sẽ chăn dắt gia súc của mình một cách cẩn thận để gìn giữ đất đai.

Qua đoạn đường dài, lái xe ngang qua một vài thị trấn ở đồng bằng, hầu hết chúng đều nhỏ, bạn cơ thể nhìn thấy những con đường chính rộng lớn kéo dài hết tầm mắt trên vùng đất bằng phẳng.Chỉ riêng Denver, ở mép phía Tây của đổng bằng, là một thành phố rộng lớn. Một trung tâm sản xuất và đĩng gĩi thịt, nĩ nằm ở chân đồi của dãy núi Rocky, cao 1000 m trên mực nước biển.

Giống như đồng bằng lớn, vùng núi và sa mạc, ban đầu khơng thu hút người đến định cư Ði là một khu vực đáng sợ, băng qua nĩ càng nhanh càng tốt để đến được biển Thái Bình Dương. Sau đĩ sức cám dỗ của vàng, bạc, thiếc, đồng ở vũng núi đã kéo mọi người trở lại. Những cơ hội làm giàu nhanh chĩng đã diễn ra và những mỏ vàng, bạc đã cạn kiệt. Một vài mỏ vẫn cịn đang hoạt động đến nay. Tất cả những gì cịn lại là những thị trấn ma, những cụm nhà gỗ đã bạc màu vì nắng giĩ trong các thung lũng đá hẹp và sâu. Rặng núi Rocky như xương sống dài của lục dịa - trên 4200 m chiều cao và 560 m chiều rộng ở Utah và Colorado. Bởi vì vẻ đẹp về thiên nhiên đa dạng và bất thường của nĩ, phần lớn vùng núi và sa mạc này được bảo tồn khơng bị làm hỏng ở các cơng viên quốc gia - như là Yellowstone ở Wyoming và Death Valley ở California. Chỉ cĩ một vài thị trấn cách xa đĩ.

Vùng đất sa mạc giữa dãy Rocky và dãy núi Sierra Nevada ban đầu dường như là vơ dụng. Nhiệt độ lên đến 480 C (1200 F) trong bĩng râm.Trời chỉ mưa hai lần trong năm, vào giữa mùa hè và giữa mùa đơng. Sau đĩ, mưa rơi xuống như trút nước, nước chảy qua các rãnh lớn qua đất liền. Và vùng sa mạc đã làm rộng trong một thời gian ngắn.

Sau cùng, một vài người dũng cảm đã cố gắng tưới tiêu và canh tác. Thành cơng nhất là Brigham Young và nhĩm người Mormons của ơng ta. Họ đã định cư ở sa mạc bên cạnh một biển muơí rộng lớn nội địa, và vào năm 1847, Salt Lake City được thành lập. Từ đây đến LosAngeles phải mất 1206 km ngang qua hầu hết sa mạc và núi.

Vào nặm 1769, một thầy tu dịng Tên người Tây Ban Nha, cha Junipero Serra đã thiết lập hội truyền giáo đầu tiên ở phía Nam California. Cuối cùng, 21 hội truyền giáo được dân trải ra, cách nhau một ngày đi bộ trên suốt cả những đường đến San Francisco. Tại đĩ ảnh hưởng của Tây Ban Nha bị ngừng lại.

Los Angeles là đơ thị lớn nhất của thế giới : 117.000 ha. Sự tập hợp bao la của các cộng đồng liên kết cĩ lẽ đã khơng tồn tại được nếu khơng cĩ những cống dẫn nước khơng lồ nằm nổi trên mặt đất mang nước từ cách xa đĩ 400 đến 640 km.

Cây họ cam quýt mọc lên ở Thung lũng San Fernando và gần đĩ là Hollywood - nơi sản xuất phim chiếu bĩng và nhiều chương trình ti vi. Từ Bakersreld, gần Los Angeles, trải dài về phía Bắc là vừng đất màu mỡ được gọi là Coast Valle. Những người đầu tiên đến bờ biển Thái Bình Dương, từ San Francisco đến Seattle là người Anh, người Nga và những nhà thám hiểm khác. Một số đã lập nên những nơi buơn bán lơng thú vào năm 1803, Tổng thống Thomas Jefferson đã cử Meriwether Lewis và William Clark đi ngược dịng sơng Missouri và đổ xuống dịng sơng Columbia để thám hiểm và vẽ bản đồ khu vực chưa được biết đến này. Vào năm 1843, những người đinh cư đã theo họ đi dọc theo Oregon ở những thung lũng ven biển phía Bắc, họ đã tìm ra đất đai giàu khống sản, nước dồi dào và khí hậu ơn hịa. Những thung lũng thoải mái, dễ chịu này rất lý tưởng cho cây ăn quả, nơi sản xuất bơ sữa và ngay cả lúa mì. Ở Califomia, thung lũng trung tâm lớn cũng cĩ nước nhưng những dịng sơng dữ dội cuồng nộ vẫn khơng thể khống chế được. Giờ đây một loạt các đập nước, kênh đào, và các ống dẫn tưới tiêu đã làm nĩ trở thành một trong khu vực trang trại giàu cĩ nhất ở nước Mỹ.

Tất cả ba bang của biển Thái Bình Dương - Washington, Califomia và Oregon đều hướng về Ðơng phương. Các loại hàng hĩa gồm cá, gỗ và trái cây được chở bằng tàu thủy từ những cảng ở San Francisco, Portland và Seattle tới Châu Á. Cĩ một cộng đồng người Hoa lớn ở San Francisco. Từ những ngày đổ xơ tìm vàng, đĩ đã là một thành phố quốc tế nơi mà nhiều dân tộc đã giữ gìn ngơn ngữ và tập quán của họ . Những xe hơi chạỵ bằng cáp kỳ lạ kêu loảng xoảng lên và xuống những ngọn đồi dốc và các tàu thủy nhơ neo từ Thái Bình Dương dưới chiếu dài chung của cầu Golden Gate ở Vịnh San Francisco, một trong những cảng giữa đất liền đẹp nhất của thế giới.

Seattle là cửa ngõ để vào Alaska, tiểu bang thứ 49. Bạn phải lái xe xuyên qua đất nước Canada hoặc đi thuyền hay máy bay để đến được Alaska. Alaska cĩ một địa hình rất xù xì lởm chởm, những rặng núi lớn và ít đường xá. Bởi vì nĩ nằm ở cực Bắc nên mùa đơng của nĩ rất dài và mùa hè rất ngắn. Nghề đánh cá, khai thác mỏ, đốn gỗ và việc tìm ra mỏ dầu gần đây đã làm cho Alaska trở nên giàu cĩ về tài nguyên thiên nhiên. Bang thứ 50 là Hawaii một quần đảo ngập đầy ánh nắng với hơn 3200 km nhìn ra Thái Bình Dương (từ bờ biển Califonia. Những đồn điền dứa và bãi biển Waikiki là thắng cảnh thế giới. Dân sống ở đây gọi phần cịn lại của nước Mỹ là đất liền.

Alaska và Hawaii cùng với sáu khu vực của nước Mỹ đều tương phản với nhau rõ rệt. Ðịa lý và khí hậu, đủ các hạng người định cư ở các khu vực đĩ đã quyết định số mệnh của họ một cách khác nhau. Nhưng tất cả đều gắn bĩ cùng nhau với một lối sống Mỹ

Người thứ 9 biên soạn

 

 

Copyright (c) DaiChung News Media 2002